Những câu hỏi liên quan
le kim anh
Xem chi tiết
Dolphy_Iron
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
22 tháng 8 2019 lúc 8:50

A B C D M N

Trả lời 

Vì \(\hept{\begin{cases}AM=MB\\DC=NC\\MN=\frac{BC+AD}{2}\end{cases}}\Rightarrow MN\)  là đường trung bình của hình thang 

\(\Rightarrow ABCD\)là hình thang ( đpcm )

Bình luận (0)
chuyên toán thcs ( Cool...
22 tháng 8 2019 lúc 9:04

Thông cảm nha mọi người 

tôi sẽ vẽ lại hình cho nha

N A B C D M

Study well 

Bình luận (0)
Phan Trung Dung
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
8 tháng 7 2018 lúc 16:24

Vì \(\hept{\begin{cases}EA=ED\\FB=FC\end{cases}}\)(GT)

=> EF lầ đường trung bình         

=> AB // CD

=> ABCD là hình thang 

Vì có EF là đường trung bình 

=> \(EF< \frac{AB+DC}{2}\)( đpcm )

( Tính chất đường trung bình của hình thang )

Bình luận (0)
Trần Thùy Dương
8 tháng 7 2018 lúc 16:42

A B C D E F I

Bình luận (0)
Phan Trung Dung
11 tháng 7 2018 lúc 10:01

Cảm ơn bạn

Bình luận (0)
nguyen thi thu
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
16 tháng 8 2020 lúc 9:29

Gọi P là trung điểm của AC.

Ta có: \(MP=\frac{CD}{2};NP=\frac{AB}{2}\).

Mà MN < MP + NP nên \(MN< \frac{CD+AB}{2}\)

Bình luận (0)
zZzZuttozZz
Xem chi tiết
Raterano
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 23:29

a) Xét hình thang ABCD(AB//CD) có 

M là trung điểm của AD(gt)

N là trung điểm của BC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của hình thang ABCD(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

Suy ra: MN//AB//DC và \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)

hay \(MN=\dfrac{3+5}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

b) Ta có: AD//BE(gt)

AD\(\perp\)DC(gt)

Do đó: BE\(\perp\)DC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Xét tứ giác ABED có 

\(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

\(\widehat{ADE}=90^0\)(gt)

\(\widehat{BED}=90^0\)(cmt)

Do đó: ABED là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Bình luận (0)
thai tuan anh
Xem chi tiết